Bệnh trĩ nội là một trong 3 loại của bệnh trĩ,nó mang đến cho người mắc nhiều “phiền toái” cả trong công việc lẫn đời sống hàng ngày.Người bệnh khi mắc phải lại thường có tâm lí “ngại” đi thăm khám điều đó dẫn đến bệnh trĩ nội phát triển sang giai đoạn nặng sẽ gây ra nhiều biến chứng khó lường. Do đó để có thêm những kiến thức trong việc ngăn chặn bệnh trĩ nội thì các chuyên gia phòng khám đa khoa thái hà sẽ giúp bạn tìm hiểu cụ thể về bệnh trĩ nội qua nội dung bài viết dưới đây.
Triệu chứng của bệnh trĩ nội
1. Đại tiện ra máu
Đại tiện ra máu là triệu chứng thường gặp nhất ở bệnh trĩ nội, bởi vì máu có thể ra ít và khó phát hiện, bệnh nhân chỉ thấy vệt máu lẫn với phân. Khi bệnh phát triển nặng máu có thể ra nhiều, có thể thành giọt, phun thành tia như cắt tiết gà, đe dọa đến sức khỏe của người bệnh, gây nguy cơ thiếu máu trầm trọng.
2. Sa búi trĩ
Búi trĩ hình thành và phát triển theo từng cấp độ khác nhau như cấp độ 1, 2, 3, 4 với những triệu chứng như:
Cấp độ 1: Búi trĩ mới hình thành với kích thước nhỏ, chưa thể nhìn thấy từ bên ngoài.
Cấp độ 2: Búi trĩ bắt đầu sa ra ngoài hậu môn mỗi khi đi đại tiện và sau đó có thể tự co lại.
Cấp độ 3: Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn thường xuyên ngay cả không đi đại tiện mà chỉ cần có kích thích mạnh sẽ có thể sa ra ngoài và không tự co vào được trừ khi dùng tay đẩy.
Cấp độ 4: Búi trĩ phát triển to và lớn, đe dọa nguy cơ nghẹt búi trĩ, tắc mạch hậu môn rặn…
Nguyên nhân gây bệnh trĩ nội
Các chuyên gia hậu môn – trực tràng cho biết, trĩ nội do nhiều nguyên nhân gây nên cụ thể như:
Do tĩnh mạch bị phình: Tại các tĩnh mạch khi bị phình quá mức sẽ xuất hiện những búi trĩ mềm và có màu đỏ, dễ gây ra tình trạng chảy máu.
Do táo bón lâu ngày: Tình trạng táo bón lâu ngày sẽ khiến cho người bệnh mỗi lần đi đại tiện phải dùng sức rặn, để tống chất thải ra ngoài và từ đó hình thành nên các búi trĩ.
Do chế độ ăn uống không khoa học: Thói quen sử dụng chát kích thích như bia, rựơu, ăn nhiều đồ ăn cay nóng, đồ ăn nhanh, nhiều dầu mỡ, chất đạm sẽ làm hệ tiêu hóa hoạt động không hiệu quả. Ngoài ra, còn do chế độ ăn thiếu chất xơ và không uống đủ nước cũng sẽ khiến tình trạng táo bón trở nên thường xuyên, dễ dàng hình thành nên trĩ nội.
Do áp lực và lười vận động: Căng thẳng quá nhiều sẽ khiến quá trình lưu thông máu không được thuận lợi, gây áp lực lên trực tràng. Bên cạnh đó, ít vận động cũng sẽ khiến cho hệ bài tiết kém hoạt động, dẫn đến tình trạng trĩ nội là điều dễ dàng xảy ra.
Do quan hệ qua đường hậu môn: Một số trường hợp quan hệ qua đường hậu môn không an toàn sẽ khiến cho hậu môn bị tổn thương, làm giãn các tĩnh mạch hậu môn, từ đó hình thành nên các búi trĩ.
Do các bệnh lý đường tiêu hóa: Những bệnh lý như viêm đại tràng rối loạn tiêu hóa, xơ gan… cũng sẽ khiến cho bệnh nhân phải đi đại tiện nhiều, dùng sức rặn, làm giãn tĩnh mạch, dễ dàng hình tràng nên trĩ nội.
Phương pháp chữa trị bệnh trĩ nội
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp chữa bệnh trĩ nội hiệu quả, nhưng bệnh trĩ bao gồm 4 cấp độ. Do vậy, đối với mỗi cấp độ khác nhau mà bệnh nhân sẽ đưa ra những phương pháp chữa trị phù hợp, cụ thể:
1. Phương pháp nội khoa
Có 3 dạng thuốc chính đó là thuốc uống, thuốc đặt, thuốc bôi. Cụ thể:
Thuốc uống: Bệnh nhân sẽ được các bác sĩ kê đơn thuốc theo tình trạng bệnh để tiêu viêm chữa bệnh trĩ.
Thuốc đặt: Thuốc đặt là thuốc viên dạng hình đạn, đặt trực tiếp vào ống hậu môn tại vị trí của các búi trĩ. Thuốc này sẽ có tác dịng làm teo các búi trĩ.
Thuốc bôi: Thuốc bôi là thuốc sẽ bôi trực tiếp vào búi trĩ sau khi đã vệ sinh hậu môn sạch sẽ. Tuy nhiên loại thuốc này thường được sử dụng cho búi trĩ ngoại.
Lưu ý: Phương pháp này chủ yếu áp dụng cho những bệnh nhân mắc bệnh trĩ ở cấp độ nhẹ, thường sử dụng các loại thuốc uống hoặc thuốc bôi nhằm giảm thiểu tình trạng chảy máu, sưng rát hậu môn.
2. Phương pháp ngoại khoa
Đối với phương pháp ngoại khoa bệnh nhân mắc bệnh trĩ nội được chữa trị khi bước vào giai đoạn nặng. Cụ thể một số thủ thuật thường được áp dụng như:
Thủ thuật chích xơ: Phương pháp này chủ yếu dùng trong chữa bệnh trĩ nội độ 1 và độ 2, an toàn, đơn giản nhưng cần thực hiện bởi các chuyên gia đầu ngành có tay nghề cao và kinh nghiệm trong chữa trị bệnh trĩ.
Thắt dây thun: Phương pháp này có tác dụng làm giảm lượng máu cung đến đến búi trĩ, tạo mô sợi xơ dính với lớp niêm mạc và vẫn bảo tồn được lớp đệm hậu môn.
Quang đông hồng nhiệt: Phương pháp này áp dụng trong chữa bệnh trĩ nội độ 3, bác sĩ sẽ dùng nhiệt để làm giảm sẹo xơ, giảm máu đến búi trĩ và từ đó làm búi trĩ sẽ rụng xuống ruống.
3. Phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT và PPH
Với phương pháp này sẽ áp dụng cho các búi trĩ nội độ 3 và độ 4, các búi trĩ đã sa ra ngoài và không thể đưa các búi trĩ trở lại ống hậu môn được nữa. Đây là phương pháp tiên tiến hiện đại trong công tác điều trị bệnh trĩ.Phương pháp chữa bệnh trĩ này có nhiều ưu điểm vượt trội như:
Sử dụng các kỹ thuật số để định vị lên vị trí chính xác.
Phương pháp này sử dụng sóng cao tần không dùng đến dao kéo ên ít gây tổn thương, bệnh nhân có thể bình phục ngay sau khi điều trị.
Phương pháp an toàn, không đau đớn, ít chảy máu.
Biến chứng thấp, bệnh nhân có thể về nhà ngay không cần nằm lại theo dõi
Cách phòng tránh bệnh trĩ nội
Theo các chuyên gia phòng khám đa khoa Thái Hà cho biết, bệnh trĩ nội có ảnh nghiêm trọng đến công việc, cũng như sinh hoạt hằng ngày của người bệnh. Do đó, việc nắm bắt được cách phòng tránh bệnh trĩ nội sẽ giúp người bệnh bảo vệ được sức khỏe của chính mình. Cụ thể:
Có chế độ ăn uống khoa học: Người bệnh nên tập cho mình thói quen ăn uống đúng giờ, không thay đổi lịch trình ăn uống của mình vì có thể gây khó tiêu thụ dẫn đến bệnh trĩ nội.
Không nên ngồi hoặc đứng quá lâu: Việc ngồi hoặc đứng quá lâu một chỗ cũng sẽ có thể khiến cho sức ép chèn lên vùng xương chậu lớn, gây áp lực lên tĩnh mạch hậu môn và có nguy cơ gây nên bệnh trĩ nội.
Cung cấp đầy đủ nước: Cơ thể chúng ta nên cung cấp đủ nước sẽ giúp phân nhiều độ ẩm, mềm hơn và dễ dàng đi đại tiện, giúp chống táo bón và phòng ngừa bệnh trĩ.
Không nên nhịn đi vệ sinh: Việc tập đi vệ sinh vào một giờ cố định trong ngày sẽ giúp hình thành phản xạ tự nhiên tống hết phân ra bên ngoài, tránh tích tụ lâu ngày để phòng tránh bệnh trĩ hiệu quả.
Có chế độ luyện tập thể dục thể thap hợp lý: Chế độ luyện tập thể dục thể thao hợp lý sẽ giúp cho nhu động ruột được hoạt động tốt cho hệ tiêu hóa và tuần hoàn máu vùng hậu môn, không gây ứ trệ máu làm giảm nguy cơ căng phồng tĩnh mạch hậu môn, phòng ngừa bệnh trĩ.
Ngoài ra, nên điều trị triệt để các bệnh mãn tính như viêm phế quản, dãn phế quản… nếu không may mắc phải những căn bệnh này sẽ làm tăng áp lực lên ổ bụng và làm tăng áp lực lên thành tĩnh mạch hậu môn, gây nên bệnh trĩ.
Trên đây là một số chia sẻ của các chuyên gia phòng khám đa khoa Thái Hà về bệnh trĩ nội. Nếu bạn cần tư vấn thêm về bệnh hãy gọi điện thoại đến đường dây nóng theo số 0365.116.117 hoặc đến trực tiếp tại địa chỉ số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội để được giúp đỡ.